SỨC KHỎE CHO MỌI NHÀ

< 149A Linh Đông, Phường Linh Đông, TP. Thủ Đức >

7 lý do khiến bạn thường xuyên bị đãng trí

Theo dõi tại:
7 lý do khiến bạn thường xuyên bị đãng trí – Chúng ta thi thoảng sẽ bị đãng trí đó là điều bình thường. Tuy nhiên nếu bạn thường xuyên bị đãng trí thì lại là vấn đề. Cùng nhận diện 7 lý do khiến bạn thường xuyên bị đãng trí sau đây để chúng ta cùng có biện pháp khắc phục phù hợp nhé!

7 lý do khiến bạn thường xuyên bị đãng trí

  1. Uống thuốc

Nếu đang uống thuốc mà bạn thấy mình có vấn đề về trí nhớ  thì bạn cần kiểm tra lại số thuốc đang uống và hỏi ý kiến bác sĩ.

7 lý do khiến bạn thường xuyên bị đãng trí
Một số loại thuốc có thể gây đãng trí

Một số loại thuốc có thể gây rối loạn trí nhớ, đơn cử  như thuốc kháng cholinergic, thuốc kháng histamine như Benadryl, thuốc chống trào ngược như Zantac, thuốc chữa co cơ như Flexiril, thuốc chống trầm cảm…

  1. Trầm cảm

Khi bị trầm cảm, tâm trạng không được tốt thì trí nhớ của bạn cũng gặp vấn đè. Bạn sẽ thấy khó khăn hơn trong việc ghi nhớ những hoạt động hàng ngày. Bởi khi mắc chứng trầm cảm, một số bộ phận trong não như: trí nhớ, tốc độ suy nghĩ, chú ý, giải quyết vấn đề…có thể bị định hình lại, khiến não bộ của bạn cũng kém nhanh nhạy hơn bình thường.

3. Quá căng thẳng, stress

7 lý do khiến bạn thường xuyên bị đãng trí
7 lý do khiến bạn thường xuyên bị đãng trí

Stress, mệt mỏi…không chỉ ảnh hưởng đến tinht hần, làn da của bạn mà còn ảnh hưởng tiêu cực cho não bộ. Những tình trạng trên làm não bộ bị xao lãng, việc ghi nhớ trở nên khó khăn hơn. Khi rơi vào trạng thái này, bạn cảm thấy khó khăn khi phải theo dõi cuộc tao đổi khi trò chuyện, khó tập trung và ghi nhớ hơn.

Đặc biệt, với những ai đang trong tình trạng căng thẳng mãn tính nghiêm trọng thì nó có thể gây ảnh hưởng đáng kể lên bộ não do các hoocmon được tạo ra lâu dài trong thời gian não bộ bị căng thẳng. Ngay cả những việc nhỏ nhặt và đơn giản hàng ngày cũng có thể khiến bạn khó khăn khi nhớ chúng.

  1. Mệt mỏi

Làm việc quá mệt mỏi, thiếu ngủ…cũng là những tác nhân ảnh hưởng tiêu cực cho trí nhớ. Nếu bạn mệt mỏi, bận rộn với việc học tập, làm việc thì cũng nên tranh thủ ngủ trưa dù chỉ là 1 thời gian ngắn để tạo điều kiện cơ thể được nghỉ ngơi, não bộ được cải thiện.

  1. Uống quá nhiều rượu
7 lý do khiến bạn thường xuyên bị đãng trí
Rượu bia làm rối loạn tâm lý nhất thời

Với những ai thường xuyên uống rượu, rơi vào trạng thái say xỉn sẽ kém minh mẫn hơn lúc bình thường. Bởi rượu bia hay những chất uống có cồn khác sẽ gây hỗn loạn tâm lý nhất thời và đồng thời còn ảnh hưởng đến trí nhớ ngay cả khi bạn đã tỉnh rượu bia.

Những nghiên cứu đã chỉ ra rằng, những người nghiện rượu trong thời gian dài khó có thể lấy lại trí nhớ tinh anh như trước khi chưa uống rượu.

  1. Bị bệnh mãn tính như tiểu đường, bệnh tim

Những bệnh lý như: tiểu đường, tim ạch, tuyết giáp, gan, thận… sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến việc cung cấp máu cho não, khiến trí nhớ bị tắc nghẽn. Để cải thiện tình hình này, bạn cần điều trị tốt bệnh lý của mình và có thể bổ sung vitamin B12 theo chỉ định của bác sĩ.

  1. Lớn tuổi
7 lý do khiến bạn thường xuyên bị đãng trí
Tình trạng này thường gặp ở người lớn tuổi

Tuổi càng cao thì cơ thể sẽ xuất hiện quá trình lão hóa tự nhiên. Từ da, xương khớp, sức đề kháng của cơ thể cũng sẽ suy giảm. Thông thường, những ai sau khoảng 65 tuổi thì trí nhớ sẽ bắt đầu có dấu hiệu đãng trí.

Hiện nay có các loại răng sứ với ưu, nhược điểm khác nhau. Bạn hãy đến Nha Khoa Đăng Lưu tại địa chỉ 34 Phan Đăng Lưu, Phường 6, Quận Bình Thạnh, Tp. Hồ Chí Minh để bác sĩ thăm khám, tư vấn loại răng sứ phù hợp với mình.

  • Thông tin liên hệ:
  • Địa chỉ: 34 Phan Đăng Lưu, Phường 6, Quận Bình Thạnh, Tp. Hồ Chí Minh
  • Email: info@nhakhoadangluu.com.vn
  • Website: nhakhoadangluu.com.vn
BÀI VIẾT LIÊN QUAN
Cách trị mồ hôi tay
Cách trị mồ hôi tay

Những biểu hiện bàn tay bị đổ mồ hôiCách trị mồ hôi tay bằng cách nào? Cách trị mồ hôi tay – Bàn tay bị

Sâu răng và tác hại của nó
Sâu răng và tác hại của nó

Sâu răng là gì?Sâu răng và tác hại của nóTác hại của sâu răng với sức khỏe răng miệngGây ra những cơn đau khó chịuKhiến